Kết quả tìm kiếm cho "đề án 1 triệu héc-ta lúa"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 177
Đến cuối năm 2024, trên địa bàn huyện Châu Phú phát triển được 618,85ha diện tích sản xuất tập trung. Năm 2025, địa phương tiếp tục mở rộng thêm 50ha tại các vùng sản xuất tập trung, hướng đến mục tiêu gia tăng sự đồng nhất về chất lượng nông sản, đáp ứng điều kiện về quy mô theo yêu cầu của thị trường.
Năm 2025, TP. Châu Đốc tập trung huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) toàn diện, ổn định, bền vững. Tiếp tục phát triển hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng giao thông đô thị, thương mại, du lịch tạo nền tảng vững chắc xây dựng TP. Châu Đốc trở thành đô thị du lịch thông minh, hiện đại; hoàn thiện các tiêu chí đạt chuẩn đô thị loại II.
Năm 2024, Hội Nông dân tỉnh đã thực hiện tốt công tác hỗ trợ vốn để nông dân phát triển, mở rộng sản xuất. Trong đó, Quỹ Hỗ trợ nông dân đã phát huy vai trò tích cực, tạo điều kiện để nông dân toàn tỉnh có điều kiện làm ăn, vươn lên khá giàu.
Ngày 3/1, Phó Chủ tịch UBND huyện Phú Tân Nguyễn Quốc Bảo cùng lãnh đạo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trạm Trồng trọt và Bảo vệ thực vật huyện thăm đồng kiểm tra xuống giống vụ đông xuân và các mô hình tham gia Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao.
An Giang có lợi thế địa kinh tế, địa chính trị chiến lược của vùng ĐBSCL, giữa ĐBSCL và cả nước. Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là tiền đề, nền tảng trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong 30 năm tới. Chính quyền kiến tạo, không gian kết nối nguồn lực đang rộng mở…
Hội nghị tổng kết năm 2024 và triển khai kế hoạch năm 2025 của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì, đã khẳng định thành quả quan trọng của ngành nông nghiệp Việt Nam. Trong đó, nông nghiệp An Giang đã có những đóng góp tích cực vào thành quả chung đó.
Chiều 27/12, tại TP. Châu Đốc, Hội Nông dân tỉnh tổ chức Hội thảo về vai trò của hội nông dân trong tuyên truyền, vận động nông dân tham gia thực hiện Đề án 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh cho 200 nông dân TP. Châu Đốc, TX. Tân Châu và huyện An Phú.
Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030” được xem là cột mốc, đánh dấu bước khởi đầu mới để người dân, doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh chung tay xây dựng nền nông nghiệp bền vững.
Nhằm lắng nghe những tâm tư, kiến nghị, đề xuất của nông dân, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị đối thoại giữa lãnh đạo UBND tỉnh với hội viên, nông dân năm 2024. Thông qua đối thoại, nhiều vướng mắc trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của nông dân đã được lãnh đạo UBND tỉnh và các sở, ngành giải đáp kịp thời.
Sáng 25/12, UBND tỉnh An Giang tổ chức Hội nghị đối thoại giữa lãnh đạo UBND tỉnh với hội viên, nông dân tỉnh An Giang năm 2024.
Hơn 40 năm gắn bó với đồng ruộng, mang kiến thức khoa học hướng dẫn nông dân chọn tạo giống lúa, PGS. TS Huỳnh Quang Tín, Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL (MDI) là người hết lòng vì một nền nông nghiệp Việt.
Cùng với các tỉnh trong khu vực, An Giang đang làm cuộc “cách mạng” trong nông nghiệp bằng việc đăng ký tham gia Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng vùng ĐBSCL đến năm 2030” (viết tắt là đề án).